• Đọc theo cách của bạn
  • Bàn tròn & Chuyên đề
  • Không Gian Văn Học Số
Văn học Việt Nam - Tiếng nói của những người yêu Văn học Việt
Sign In
  • TRANG CHỦ
  • NHÀ VĂN & CUỘC SỐNG
    • Chân Dung Cuộc Sống
    • Đối Thoại Với Cuộc Sống
    • Nhà Văn Với Nhà Trường
  • NHÀ VĂN
    • Góc Nhìn Nhà Văn
    • Tác Giả Mới
    • Không Gian Văn Học Số
  • VĂN THƠ TRĂM MIỀN
    VĂN THƠ TRĂM MIỀN
    Show More
    Top News
    HỢP ĐỒNG HÔN NHÂN
    1 Tháng 8, 2024
    Thơ Sơn Thủy
    1 Tháng 8, 2024
    Thơ Ngô Bá Hòa
    3 Tháng 2, 2025
    Latest News
    Thơ Trần Sang
    27 Tháng 6, 2025
    Truyện thiếu nhi Lê Trung Cường
    27 Tháng 6, 2025
    Thơ Tạ Thị Thảo
    8 Tháng 6, 2025
    Thơ thiếu nhi Bùi Minh Huế
    8 Tháng 6, 2025
  • TIN VẮN HỘI NHÀ VĂN
    TIN VẮN HỘI NHÀ VĂNShow More
    Nhà văn Khuất Quang Thụy qua đời

    Nhà văn Khuất Quang Thụy qua đời chiều 5/3, sau thời gian…

    3 Min Read
    Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23: “Tổ quốc bay lên” tổ chức ở Hoa Lư – Ninh Bình

    Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23 mang chủ đề “Tổ quốc…

    7 Min Read
    Nhìn lại quá trình công tác văn học của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2024

    Ngày 12/12/2024, tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam đã diễn…

    12 Min Read
    Khai mạc Kỳ họp thứ IX Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam

    Tagline

    3 Min Read
    Tiểu thuyết Việt Nam
    Toạ đàm thảo luận sách: TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1925 – 1945: KHAI SINH VÀ TIẾN TRÌNH

    Viện Pháp tại Hà Nội và Nhà xuất bản Tri thức xin…

    9 Min Read
  • BẠN ĐỌC & LIÊN HỆ
Reading: CHẤM PHÁ không còn điểm xuyết 
Share
Văn học Việt Nam - Tiếng nói của những người yêu Văn học ViệtVăn học Việt Nam - Tiếng nói của những người yêu Văn học Việt
Font ResizerAa
Tìm kiếm
  • TRANG CHỦ
  • NHÀ VĂN & CUỘC SỐNG
    • Chân Dung Cuộc Sống
    • Đối Thoại Với Cuộc Sống
    • Nhà Văn Với Nhà Trường
  • NHÀ VĂN
    • Góc Nhìn Nhà Văn
    • Tác Giả Mới
    • Không Gian Văn Học Số
  • VĂN THƠ TRĂM MIỀN
  • TIN VẮN HỘI NHÀ VĂN
  • BẠN ĐỌC & LIÊN HỆ
Have an existing account? Sign In
Follow US
© 2024 Hội nhà Văn Việt nam I✦I Hợp tác & phát triển bởi VietNet Ltd
Văn học Việt Nam - Tiếng nói của những người yêu Văn học Việt > Blog > VĂN HỌC > Thơ > CHẤM PHÁ không còn điểm xuyết 
Thơ

CHẤM PHÁ không còn điểm xuyết 

Trần Quỳnh Hoa
Last updated: 24 Tháng 10, 2024 9:23 chiều
Trần Quỳnh Hoa
Share
SHARE

Phan Tùng Ảnh

Không chỉ ở sức viết, bạn đọc yêu thơ Đặng Nguyệt Anh bởi sức tải của ngôn từ, hình ảnh và sức gợi của cảm xúc trong từng tác phẩm thơ đằm thắm, dịu dàng nhưng cũng rất mạnh bạo. Suốt một hành trình thơ kiên nhẫn và không biết mệt mỏi, tưởng như chị đang đi tìm những điểm dừng của chiêm nghiệm và bến đỗ của của con thuyền chữ nghĩa đầy khát vọng của cuộc đời. Tập cảm nhận văn chương Chấm phá chị vừa mới trình làng năm 2024 có thể được coi như một điểm dừng để trông lại quá khứ trước khi rẽ lối trên con đường thi phú. Cầm chiếc thẻ thư viện xuyên quốc gia trên tay, chị đến với kho tàng văn học thế giới bằng những cảm nhận riêng mình, làm cho người đọc bừng tỉnh tri thức nhân loại từ văn hóa đọc. Chấm phá đưa ta về với từng mảnh đất mà mình đã đi qua nhưng cũng lật giở được bao điều mà nhiều tác phẩm văn học từng để lại trầm tích quý báu từ hàng trăm năm trước. Điểm danh bằng sự tóm lược ngắn gọn nhưng đầy đủ, các tác phẩm văn học nước ngoài qua ngòi bút của chị lại lấp lánh thêm những vẻ đẹp về giá trị lịch sử và văn hóa. Trang viết của chị đã cho người đọc ngược dòng lịch sử để về miền văn hóa xa xăm tửng như bao lớp bụi thời gian đã phủ mờ. Chấm phá nhắc tới Chiến tranh và hòa bình, Sông Đông êm đềm, Pu skin, Lép tôn xtôi để người đọc nhìn lại được tính cách dân tộc Nga đau thương mà nhân hậu. Đến với văn học Đức ta bắt gặp được giá trị nhân văn sâu sắc mà không tẻ nhạt, tiêu biểu là thi sĩ Gớt với Phau xtơ. Văn học Pháp đem lại bức tranh màu xám cho cuộc đời nhưng lại rạng rỡ chủ nghĩa lãng mạn trong Những người khốn khổ. Thần thoại Hy Lạp để lại nhiều bi kịch như Ho – me và I – li –át hay Prô mê tê bị xiềng đều là tiếng nói yêu chuông công lý và hòa bình. Nếu văn học phương Tây rực rỡ như ánh mặt trời thì văn học Trung Quốc rạng ngời như ánh trăng dát bạc trên dòng Mịch La với Vương Duy, Đỗ Phủ, Thôi Hộ… Triết lý nhân sinh cũng được Chấm phá nhắc tới khi lật giở các trang Kinh Thánh, Đạo đức kinh, Luận ngữ của Khổng tử trong văn học cổ Trung Hoa. Việt Nam tự hào với những nhà văn và tác phẩm đã từng được ghi tên mình vào bản đồ văn chương thế giới như Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh… Không thể kể hết những cây bút của nhiều thời đại, Chấm phá chỉ chấm phá theo đúng nghĩa của từ những câu chuyện đã để lại ấn tượng sâu đậm nhất cho tác giả. 

Theo mạch nguồn tinh hoa thế giới, một số câu chuyện về địa lý như núi, sông, rừng, biển đã tô điểm thêm sắc màu cho chiếc cầu vồng tri thức mà Đặng Nguyệt Anh tự vẽ trên bản đồ không có biên giới về văn hóa đọc. Càng quý trọng hơn khi có thêm cảm nhận của bạn bè, độc giả đáng giá về tập sách trước khi được ấn hành. Đó là cách làm việc chỉn chu và đầy tình thân ái của tác giả với đứa con tinh thần mới lạ của mình. Chấm phá thường chỉ là vài nét nhỏ điểm xuyết nhưng những cảm nhận từ văn hóa đọc của độc giả Đặng Nguyệt Anh lại là những nét lớn kỳ vĩ đối với nền văn chương địa cầu vĩnh cữu quay quanh trục thời gian đến nay và mãi mãi không hề xưa cũ. 

Tân Phong 15/08/2024

More Read

Tháng Bảy rưng rưng
Lời Tri Ân Tháng Bảy
Thơ Nguyễn Tuấn Khang
Ta rồi sẽ già
Thơ Nguyễn Xuân Dương
TAGGED:Chấm pháĐặng Nguyệt Ánh
Share This Article
Twitter Email Copy Link Print
Previous Article Mãi vang lên tiếng hát cô gái mở đường
Next Article Về Bắc Giang, tìm “hoa xuyến chi” màu đỏ

Bài nổi bật

Thơ Lý Hữu Lương

Lý Hữu Lương sinh năm 1988 tại Kiên Thành – Trấn Yên – Yên Bái, dân tộc Dao. Hiện anh…

By Đường Uyên 6 Min Read
Trà Việt – Từ tinh hoa đến sức mạnh chữa lành và lan tỏa văn hóa

Trong bối cảnh Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ…

13 Min Read
Thơ Tạ Thị Thảo

Tạ Thị Thảo sinh năm 1982 tại Hải Dương, hiện chị đang…

6 Min Read

Tác giả

Võ Thị Xuân Hà 1 Article
Nhà văn Võ Thị Xuân Hà sinh tại Hà Nội.…
Sao Khuê 3 Articles
Chia sẻ một chút thông tin về bạn. Những thông…

Ý kiến

Tháng Bảy rưng rưng

Ngược lên mây trắng giăng bay/ Con đường xanh đá…

1 Tháng 7, 2025

Lời Tri Ân Tháng Bảy

Tháng ngày nỗi nhớ chơi vơi/…

1 Tháng 7, 2025

Ra mắt “Kể chuyện Bác Hồ” song ngữ Việt – Trung

Cuốn sách tái hiện những cột…

29 Tháng 6, 2025

Thơ Nguyễn Tuấn Khang

Em như gió thoảng chiều thu…

29 Tháng 6, 2025

Ta rồi sẽ già

Nếu một mai ta rồi sẽ già…

29 Tháng 6, 2025

You Might Also Like

CỬA SỔ NHÌN RA THẾ GIỚIThơ

Liên hoan thơ quốc tế Ignacio Rodríguez Galván lần thứ XV tại Mexico

Thành phố Tizayuca, Hidalgo, quê hương của nhà thơ lừng danh…

6 Min Read
VĂN HỌCThơVĂN THƠ TRĂM MIỀN

Thơ Trần Sang

Nhà thơ Trần Sang tên thật là Trần Phước Sang, sinh năm 1985, hội viên Hội VHNT tỉnh An Giang,…

7 Min Read
CỬA SỔ NHÌN RA THẾ GIỚIThơ

Thơ song ngữ tác giả Nguyễn Thị Kim

Cuộc đời là biển xương rồng…

1 Min Read
Thơ

Thơ Nguyễn Khang

Bóng những dãy nhà trèo vào nhau/ Làm lem luốc cốc sữa tươi mới rót…

1 Min Read
Văn học Việt Nam - Tiếng nói của những người yêu Văn học Việt

TỔNG BIÊN TẬP: TRẦN ĐĂNG KHOA

Phó tổng biên tập: Nhà văn VŨ ĐẢM
Đặc trách website: Nhà văn KIỀU BÍCH HẬU

Ban biên tập: NGUYỄN CHU NHẠC, NGUYỄN HỮU HÀ, BÙI HOÀNG TÁM, HOÀNG ANH SƯỚNG, LÊ VĂN VỴ
Giấy phép xuất bản: 232/GP-BTTT ngày 27/4/2021

Tòa soạn: Số 9 Nguyễn Đình Chiểu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
✦Email: kieubichhau@gmail.com
✦Tel: 094 735 8999

Văn phòng đại diện tại Bắc miền Trung: LÊ VĂN VỴ
Địa chỉ: Đông Tiến – Thạch Trung – Tp. Hà Tĩnh – Tỉnh Hà Tĩnh   Tel: 0964981345 

Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh: PHẠM HÙNG PHONG
Địa chỉ: Golden King Tower, 15 Nguyễn Lương Bằng – PMH – Q. 7 – Tp. Hồ Chí Minh Tel: 028 710 88879

Văn phòng đại diện tại Tiền Giang: TRẦN ĐỖ LIÊM
Địa chỉ: Số 744 Lý Thường Kiệt – Phường 5 – Tp. Mỹ Tho – Tiền Giang  Tel: 0913962863

Văn phòng đại diện tại Bạc Liêu: LÊ THANH QUANG
Địa chỉ: 44 Phạm Ngọc Thạch- P.1 – Tp. Bạc Liêu  Tel: 0939269779

News

  • BÀI NỔI BẬT
  • NHÀ VĂN & CUỘC SỐNG
  • TIN VẮN HỘI NHÀ VĂN
Tạp chí Nhà Văn & Cuộc sống - Hội Nhà văn Việt nam © 2024 I✦I Hợp tác & phát triển bởi VietNet Ltd
Welcome Back!

Sign in to your account

Lost your password?